Danh mục: Internet

“Form” liên hệ là một phần khá quan trọng của website giúp thu thập thông tin đăng ký của Khách hàng chính vì vậy nó cũng giành được một sự quan tâm không nhỏ cả về nội dung đến thiết kế. Với website mã nguồn WordPress, việc tạo mẫu liên hệ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều tuy nhiên làm sao để có được một form đẹp mắt đối với những người mới “tập tành” làm web? Dưới đây chính là hướng dẫn giúp bạn có thể tự tạo một mẫu đăng lý/liên hệ đẹp mắt cho website của mình.

Bạn đang xem: Css Contact Form 7 ĐẹP

Chắc chắn không ít bạn đã từng thắc mắc không biết “Contact form 7 là cái gì mà đi diễn đàn nào cũng thấy thảo luận sôi nổi?”. Vậy thì hôm nay chúng ta có cơ hội tìm hiểu sâu về nó rồi. Đây chính là plugin cực mạnh hỗ trợ việc tạo form trong WordPress. Có rất nhiều plugin hỗ trợ công việc này, nhưng theo số động mọi người đã sử dụng (trong đó có mình) thì Contact Form 7 hơn hẳn cả về khả năng thiết kế giao diện đến các chức năng (gửi mail từ website, tích hợp GetResponse để lập kế hoạch email marketing)

*
Plugin Contact Form 7

Trước khi đi vào chi tiết để có một mẫu liên hệ đẹp mắt, theo bố cục riêng của mình thì Thạnh xin hướng dẫn các bạn các bước để tạo một form cơ bản và cách chèn vào nơi cần hiển thị (dành cho người mới)

*
Tạo mẫu liên hệ cơ bản

Sau khi Lưu lại mẫu vừa tạo, chúng ta sẽ nhận được một đoạn “shortcode” hiện ngay dưới tên form vừa tạo, đây chính là đoạn code rút gọn để ta chèn form vào nơi cần hiển thị (ví dụ hiển thị trên 1 trang/bài viết)
Với đoạn code trên ta có thể dùng để chèn vào vị trí bất kỳ trên website ( nơi cho phép hiển thị nội dung) bằng cách dán đoạn code đó vào. Với bài ví dụ này Thạnh xin được dán vào một bài viết cho đơn giản.
Tạo mới 1 bài “post” (hoặc mở ra một bài đã tạo và tìm đến phần cần chèn form đăng ký) >> dán trực tiếp đoạn code đã lấy ở trên và lưu lại.

*

Xem thêm: Nghĩa Của Từ : Uhm Là Gì ? Giữa Uh` Với Uhm` Khác Nhau Chổ Nào

*

2.3 Tạo Form theo ý của riêng mình

– Trước hết bạn cần gạch đầu dòng các trường hiển thị và xây dựng bố cục hiển thị (ví dụ ta lên được ý tưởng form như hình dưới)

*
Xây dựng bố cục form dự kiến

Như ví dụ trên, tôi cần tạo 1 form đăng ký để lấy thông tin họ tên, địa chỉ, quốc tịch, số điện thoại, email, công ty, các mục chọn về loại công ty và quy mô, một ô viết nội dung ghi chú và 1 nút đăng ký.- Hãy sử dụng form cơ bản mà bạn đã tạo ở trên (mục 2.1) và bắt đầu chỉnh sửa nó theo ý tưởng bố cục đã lên từ trước.- Để có được bố cục như trên có nhiều cách làm, ở ví dụ này tôi sẽ dùng cấu trúc bảng (thẻ

) để tạo ra cấu trúc đó. Từ ý tưởng bố cục, tôi hình dung ra cấu trúc bảng tôi tạo sẽ có dạng như sau:

*

Nội dung 1 Nội dung 2
Nội dung 3

(tr, td là các thẻ rất cơ bản rồi nên mình không giải thích đoạn code trên nữa. Bạn có thể tìm trên mạng về cách sử dụng 2 thẻ này nhé)- Tiếp tục xây dựng các trường nội dung hiển thị….Ta cần 1 trường để nhập họ tên, hãy click vào loại định dạng “text”ngay trên hộp soạn thảo form, cửa sổ mới hiện ra giúp ta tùy chỉnh cho trường nhập này:

*
Thêm trường dữ liệu và tùy chỉnh

Các dữ liệu tương tự thì ta chọn định dạng tương tự, ví dụ số điện thoại – “tel”, email – “email”, hộp lựa chọn – “drop-down menu”, nút đăng ký/gửi – “submit” …Với Contact Form 7, nếu bạn muốn 2 ô nhập (ví dụ số điện thoại và email) hiển thị trên cùng 1 hàng thì có thể thêm class

Với cách làm tương tự thì bạn có thể tự tạo cho mình 1 form đăng ký với cấu trúc riêng, đẹp mắt!

2.4 Cấu hình Form giúp gửi mail từ website

Contact Form 7 có khả năng gửi email trực tiếp từ website thông báo tới người quản lý và gửi mail phản hồi lại cho người đăng ký khi họ click form đăng ký. Cái này thật tuyệt vời đúng không?Bắt đầu, chuyển sang tab Mailvà điền thông tin vào các trường cần điền:
Đây là nội dung gửi mail cho quản trị khi có người điền form đăng ký, trong đó:To
: Nhập email quản trị muốn nhận email thông báoFrom: Bí danh và Email hiển thị của trung tâm gửiSubject: Chủ đề gửiMessage Body: Nội dung gửi thư (chỗ này cho phép ta soạn thảo bằng code html)Kéo xuống dưới 1 chút bạn sẽ thấy có phần tick chọn Mail (2)– đây chính là kích hoạt gửi mail trả lời khách hàng đã đăng ký và nội dung cấu hình cho phần gửi đó cũng tương tự như phần trên.Lưu lại và kiểm tra thử xem Form của bạn đã hoạt động tốt hay chưa nhé. Chúc bạn thành công!(Nhiều bạn gặp lỗi khi hệ thống báo lỗi đăng ký, đây là một lỗi khá phổ biến và các bạn có thể xem bài viết: Cấu hình SMTP để gửi mail – khắc phục lỗi gửi mail với website WordPress)

Xem thêm: Bang Bo Tro Lee Di Rung Mua 6, Bảng Bổ Trợ Lee Sin Đi Rừng Mùa 6, Leesin Mùa 11

►  2020(6) ►  2019(3) ►  2018(9)▼ 2017(31)▼ October(3) ►  2016(5)

Chuyên mục: Review

Read Full Article

“Form” liên hệ là một phần khá quan trọng của website giúp thu thập thông tin đăng ký của Khách hàng chính vì vậy nó cũng giành được một sự quan tâm không nhỏ cả về nội dung đến thiết kế. Với website mã nguồn WordPress, việc tạo mẫu liên hệ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều tuy nhiên làm sao để có được một form đẹp mắt đối với những người mới “tập tành” làm web? Dưới đây chính là hướng dẫn giúp bạn có thể tự tạo một mẫu đăng lý/liên hệ đẹp mắt cho website của mình.

Bạn đang xem: Css Contact Form 7 ĐẹP

Chắc chắn không ít bạn đã từng thắc mắc không biết “Contact form 7 là cái gì mà đi diễn đàn nào cũng thấy thảo luận sôi nổi?”. Vậy thì hôm nay chúng ta có cơ hội tìm hiểu sâu về nó rồi. Đây chính là plugin cực mạnh hỗ trợ việc tạo form trong WordPress. Có rất nhiều plugin hỗ trợ công việc này, nhưng theo số động mọi người đã sử dụng (trong đó có mình) thì Contact Form 7 hơn hẳn cả về khả năng thiết kế giao diện đến các chức năng (gửi mail từ website, tích hợp GetResponse để lập kế hoạch email marketing)

*
Plugin Contact Form 7

Trước khi đi vào chi tiết để có một mẫu liên hệ đẹp mắt, theo bố cục riêng của mình thì Thạnh xin hướng dẫn các bạn các bước để tạo một form cơ bản và cách chèn vào nơi cần hiển thị (dành cho người mới)

*
Tạo mẫu liên hệ cơ bản

Sau khi Lưu lại mẫu vừa tạo, chúng ta sẽ nhận được một đoạn “shortcode” hiện ngay dưới tên form vừa tạo, đây chính là đoạn code rút gọn để ta chèn form vào nơi cần hiển thị (ví dụ hiển thị trên 1 trang/bài viết)
Với đoạn code trên ta có thể dùng để chèn vào vị trí bất kỳ trên website ( nơi cho phép hiển thị nội dung) bằng cách dán đoạn code đó vào. Với bài ví dụ này Thạnh xin được dán vào một bài viết cho đơn giản.
Tạo mới 1 bài “post” (hoặc mở ra một bài đã tạo và tìm đến phần cần chèn form đăng ký) >> dán trực tiếp đoạn code đã lấy ở trên và lưu lại.

*

Xem thêm: Nghĩa Của Từ : Uhm Là Gì ? Giữa Uh` Với Uhm` Khác Nhau Chổ Nào

*

2.3 Tạo Form theo ý của riêng mình

– Trước hết bạn cần gạch đầu dòng các trường hiển thị và xây dựng bố cục hiển thị (ví dụ ta lên được ý tưởng form như hình dưới)

*
Xây dựng bố cục form dự kiến

Như ví dụ trên, tôi cần tạo 1 form đăng ký để lấy thông tin họ tên, địa chỉ, quốc tịch, số điện thoại, email, công ty, các mục chọn về loại công ty và quy mô, một ô viết nội dung ghi chú và 1 nút đăng ký.- Hãy sử dụng form cơ bản mà bạn đã tạo ở trên (mục 2.1) và bắt đầu chỉnh sửa nó theo ý tưởng bố cục đã lên từ trước.- Để có được bố cục như trên có nhiều cách làm, ở ví dụ này tôi sẽ dùng cấu trúc bảng (thẻ

) để tạo ra cấu trúc đó. Từ ý tưởng bố cục, tôi hình dung ra cấu trúc bảng tôi tạo sẽ có dạng như sau:

*

Nội dung 1 Nội dung 2
Nội dung 3

(tr, td là các thẻ rất cơ bản rồi nên mình không giải thích đoạn code trên nữa. Bạn có thể tìm trên mạng về cách sử dụng 2 thẻ này nhé)- Tiếp tục xây dựng các trường nội dung hiển thị….Ta cần 1 trường để nhập họ tên, hãy click vào loại định dạng “text”ngay trên hộp soạn thảo form, cửa sổ mới hiện ra giúp ta tùy chỉnh cho trường nhập này:

*
Thêm trường dữ liệu và tùy chỉnh

Các dữ liệu tương tự thì ta chọn định dạng tương tự, ví dụ số điện thoại – “tel”, email – “email”, hộp lựa chọn – “drop-down menu”, nút đăng ký/gửi – “submit” …Với Contact Form 7, nếu bạn muốn 2 ô nhập (ví dụ số điện thoại và email) hiển thị trên cùng 1 hàng thì có thể thêm class

Với cách làm tương tự thì bạn có thể tự tạo cho mình 1 form đăng ký với cấu trúc riêng, đẹp mắt!

2.4 Cấu hình Form giúp gửi mail từ website

Contact Form 7 có khả năng gửi email trực tiếp từ website thông báo tới người quản lý và gửi mail phản hồi lại cho người đăng ký khi họ click form đăng ký. Cái này thật tuyệt vời đúng không?Bắt đầu, chuyển sang tab Mailvà điền thông tin vào các trường cần điền:
Đây là nội dung gửi mail cho quản trị khi có người điền form đăng ký, trong đó:To
: Nhập email quản trị muốn nhận email thông báoFrom: Bí danh và Email hiển thị của trung tâm gửiSubject: Chủ đề gửiMessage Body: Nội dung gửi thư (chỗ này cho phép ta soạn thảo bằng code html)Kéo xuống dưới 1 chút bạn sẽ thấy có phần tick chọn Mail (2)– đây chính là kích hoạt gửi mail trả lời khách hàng đã đăng ký và nội dung cấu hình cho phần gửi đó cũng tương tự như phần trên.Lưu lại và kiểm tra thử xem Form của bạn đã hoạt động tốt hay chưa nhé. Chúc bạn thành công!(Nhiều bạn gặp lỗi khi hệ thống báo lỗi đăng ký, đây là một lỗi khá phổ biến và các bạn có thể xem bài viết: Cấu hình SMTP để gửi mail – khắc phục lỗi gửi mail với website WordPress)

Xem thêm: Bang Bo Tro Lee Di Rung Mua 6, Bảng Bổ Trợ Lee Sin Đi Rừng Mùa 6, Leesin Mùa 11

►  2020(6) ►  2019(3) ►  2018(9)▼ 2017(31)▼ October(3) ►  2016(5)

Chuyên mục: Review

Read Full Article

Giới thiệu

Grank Karlitschek, một chuyên gia phát triển phần mềm KDE người Đức, đã bắt đầu phát triển OwnCloud vào tháng 1 năm 2010, với mục đích cung cấp một phần mềm miễn phí nhằm thay thế các nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ đán mây độc quyền. OwnCloud là một ứng dụng mã nguồn mở miễn phí có giao diện web mạnh mẽ để xây dựng một hệ thống lưu trữ đám mây nhằm đồng bộ hóa dữ liệu, chia sẻ tập tin, và lưu trữ từ xa. OwnCloud được viết bằng ngôn ngữ PHP/javascript. Nó được thiết kế để làm việc với nhiều hệ quản lý cơ sở dữ liệu, bao gồm cả MySQL, MariaDB, SQLite, Oracle Database, và PostgreSQL. Hơn nữa OwnCloud có thể được triển khai trên tất cả các nền tảng như Linux, Macintosh, Windows và Android. Đây là một ứng dụng chạy trên hệ thống mạnh mẽ, nền tảng độc lập, linh hoạt về cấu hình và khả năng sử dụng, không giới hạn về không gian lưu trữ hay số lượng client kết nối.Bạn đang xem: Owncloud là gì

Tính năng

Lưu trữ các file, thư mục, danh bạ, thư viện ảnh, lịch…Có thể truy cập từ điện thoại, thiết bị di động, laptop, hoặc trình duyệt web.Đồng bộ dữ liệu lưu trữ từ server về các thiết bị cá nhân và ngược lại.Chia sẽ dữ liệu lưu trữ cá nhân với người khác thông qua URLs.Lưu trữ file theo cấu trúc thư mục thông thường hoặc WebDAV.Cho phép lấy lại dữ liệu đã xóa trong thùng rác. Mặc định hệ thống sẽ lưu trữ các file đã xóa trong 30 ngày.Mã hóa file người dùng.Kết nối với các dịch vụ lưu trữ bên ngoài như DropBox, GoogleDrive, Amazon S3…Tích hợp tính năng xem file PDF và ODF (Open Document Format for Office Applications) trực tiếp.

Bạn đang xem: Owncloud Là Gì

Ưu điểm của OwnCloud

Hiện nay mô hình lưu trữ đám mây đã được sử dụng phổ biến, đối với cả cá nhân người dùng hay doanh nghiệp, tập đoàn lớn. Việc lựa chọn các giải pháp thương mại nổi tiếng như DropBox, OneDrive, Google Drive đều mang lại những lợi ích thiết thực. Tuy nhiên vấn đề liên quan bảo mật thông tin bí mật hay nhạy cảm đặt ra yêu cầu về xây dựng một tiện ích lưu trữ đám mây riêng, nằm trong hệ thống mạng nội bộ, được bảo vệ và tin tưởng. Cùng xem xét ví dụ sau để hiểu rõ hơn về vấn đề này.

*

Hình 1 Mô hình lưu trữ đám mây sử dụng DropBox

Hình 1 lấy ví dụ trường hợp một công ty sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây của DropBox. Lúc này nhân viên sẽ sử dụng dịch vụ này để chia sẻ dữ liệu nhạy cảm của công ty với các nhà cung cấp, khách hàng, đối tác và các nhân viên khác. Họ đồng bộ hoá dữ liệu với các thiết bị cá nhân của họ và máy tính tại nhà, tất cả trong một nỗ lực để công việc được thực hiện nhanh hơn và dễ dàng hơn, và tất cả đều nằm ngoài tầm kiểm soát của bộ phận quản trị mạng. Đây là vấn đề của Dropbox. Kết quả là dữ liệu nhạy cảm của công ty, được lưu trữ trên các máy chủ bên ngoài vùng kiểm soát, chính sách và quy định của hệ thống mạng nội bộ, thậm chí có thể là bên ngoài đất nước. Khả năng rò rỉ dữ liệu, vi phạm an ninh và nguy hại cho doanh nghiệp là rất lớn.

Với OwnCloud, người dùng có thể kiểm soát dữ liệu nhạy cảm của mình.

*

Hình 2 Mô hình lưu trữ đám mây sử dụng OwnCloud

Tổng quan kiến trúc giải pháp của OwnCloud

Cốt lõi của giải pháp OwnCloud là máy chủ OwnCloud. Không giống như các dịch vụ dựa trên đám mây và các ứng dụng khác với hệ thống lưu trữ được cung cấp bởi bên thứ ba, máy chủ của OwnCloud cho phép nhân viên quản trị mạng bảo vệ và quản lý tất cả thành phần liên quan đến OwnCloud, từ tập tin lưu trữ cho người sử dụng dự phòng và xử lý dữ liệu. OwnCloud giám sát mọi hoạt động xảy ra và ghi lại các hoạt động này vào một tập tin cho việc kiểm soát và phân tích về sau. Máy chủ cung cấp một cổng web (web portal) an toàn mà qua đó toàn bộ hệ thống được tiếp cận bởi người quản trị, cung cấp khả năng cho phép và vô hiệu hóa các tính năng, thiết lập các chính sách, tạo bản sao lưu và quản lý người dùng. Các máy chủ cũng quản lý và bảo mật các APIs truy cập đến OwnCloud, trong khi cung cấp các công cụ xử lý nội bộ cần thiết để tăng cường khả năng đồng bộ và chia sẽ tập tin. Máy chủ OwnCloud lưu trữ tập tin người dùng với định dạng hệ thống tập tin tiêu chuẩn, và có thể sử dụng được trên hầu hết các hệ thống khác. Với OwnCloud, nếu bạn kết nối các hệ thống khác với máy chủ của bạn, OwnCloud cũng có thể sử dụng chúng. Thực tế, điều này có nghĩa là bất kỳ hệ thống tập tin tiêu chuẩn và thiết bị lưu trữ nào đều áp dụng được với OwnCloud. Hệ thống lưu trữ có thể đặt trong trung tâm dữ liệu của bạn (hoặc được kết nối với hệ thống lưu trữ do bên thứ ba cung cấp), cho phép bạn bảo vệ các tập tin nội bộ, cũng như bất kỳ yếu tố khác của cơ sở hạ tầng, từ các bản lưu tiêu chuẩn và phát hiện xâm nhập, để quản lý log và áp dụng giải pháp DLP (Data Loss Prevention).

Xem thêm: Nghĩa Của Từ Owner Là Gì – Định Nghĩa, Ví Dụ, Giải Thích

Rất dễ dàng để tích hợp OwnCloud với hạ tầng IT có sẵn thông qua việc sử dụng các ứng dụng plug-in. Các plug-in có thể được kích hoạt thông qua bảng điều khiển máy chủ, cung cấp phương thức như AD (Active Directory) và LDAP (Lightweight Directory Access Protocol) tích hợp cho việc cung cấp tài khoản người dùng và xác thực. OwnCloud cũng có thể được mở rộng thông qua các APIs mở và các ứng dụng plugin-in. Ngoài các chức năng như biên tập văn bản trực tuyến, quét virus, và phiên bản tập tin có trong OwnCloud và các ứng dụng khác, như chuẩn hóa log và kiểm soát plugin-in, được cộng đồng sử dụng OwnCloud phát triển cho OwnCloud. Cộng đồng còn tích hợp hàng loạt các chức năng mới từ video trực tuyến để liên lạc và đồng bộ lịch, tùy chỉnh cơ chế xác thực, hệ thống tự động nhận diện ký tự OCR (Optical Character Recognition) và lưu trữ dựa trên API. Điều này khiến OwnCloud trở nên linh hoạt hơn các hệ thống lưu trữ đám mây khác, vì khả năng mở rộng không giới hạn, không chỉ giới hạn ở đồng bộ và chia sẽ tập tin.

*

Hình 3 Kiến trúc giải pháp của OwnCloud

Trong khi OwnCloud cung cấp khả năng quản lý và bảo vệ, tích hợp và mở rộng đồng bộ và chia sẽ tập tin trong doanh nghiệp, OwnCloud vẫn cung cấp chức năng đồng bộ và chia sẽ tập tin cốt lõi mà người dùng yêu cầu. Với giao diện người dùng đơn giản, người dùng có thể truy cập cổng web thông qua các trình duyệt web cơ bản, chia sẽ, lưu trữ dự phòng và quản lý tập tin nhằm đáp ứng nhu cầu mà vẫn đảm bảo kiểm soát các dữ liệu nhạy cảm. OwnCloud cũng cung cấp khả năng truy cập thông qua trình duyệt, tải về, chỉnh sửa và upload tập tin trong khi sử dụng thiết bị di động hay máy tính bảng, máy tính để bàn, tự động đồng bộ các tập tin mới nhất với máy chủ. OwnCloud cũng cung cấp khả năng cho phép WebDAV client tiêu chuẩn truy cập đến các tập tin, cũng như các công cụ tiêu chuẩn khác để truy cập ngoài các công cụ truy cập được cung cấp bởi OwnCloud.

Tổng quan kiến trúc máy chủ

Về cơ bản, OwnCloud là một ứng dụng web PHP chạy trên IIS hay Apache trên Windows hay Linux. Ứng dụng PHP này quản lý tất cả các khía cạnh của OwnCloud, từ quản lý sử dụng các plug-in, chia sẻ tập tin và lưu trữ. Gắn liền với ứng dụng PHP này là một cơ sở dữ liệu, nơi OwnCloud lưu thông tin người dùng, chi tiết tập tin mà người dùng chia sẽ, trạng thái của các plug-in ứng dụng và các tập tin bộ nhớ cache để tăng tốc độ truy xuất. OwnCloud truy xuất cơ sở dữ liệu thông qua một lớp trừu tượng, được hỗ trợ bởi Oracle, MySQL, SQL Server, Postgres và SQLite. Toàn bộ thông tin đăng nhập được cung cấp thông qua các log của máy chủ web, log của người sử dụng và log của hệ thống, được thực hiện bởi cơ chế riêng biệt so với bản ghi của OwnCloud, hoặc được cấu hình tương ứng với syslog.

Xem thêm: Dịch Nghĩa Của Từ Isolator Là Gì ? Chức Năng Và Vai Trò Của Cầu Dao Cách Ly

*

Hình 4 Kiến trúc máy chủ OwnCloud

OwnCloud bao gồm một loạt các APIs mở để tích hợp với hệ thống khác. Chúng bao gồm:

Ngoài việc cung cấp phần lõi của OwnCloud, máy chủ OwnCloud cũng bao gồm cổng web OwnCloud, nhằm cung cấp một vị trí trung tâm để kiểm soát và cấu hình hệ thống, và cũng là một cổng kết nối cho người dùng để kiểm soát truy cập tới các tập tin và thư mục. Người sử dụng được thiết lập trong hệ thống với vai trò người dùng thông thường hoặc quản trị viên, hoặc cả hai. Các quản trị viên có thể thêm, cho phép, vô hiệu hóa các tính năng trong OwnCloud thông qua trình đơn thiết lập, có thể thêm và loại bỏ người dùng và nhóm, và còn có thể quản lý các cấu hình OwnCloud khác và tác vụ quản lý, như di chuyển và sao lưu. Người dùng truy cập cổng web để duyệt và quản lý tập tin của họ, thiết lập quyền hạn trên các tập tin và thư mục được chia sẽ với những người khác trên hệ thống. Người dùng cũng có thể truy cập các ứng dụng khác, chẳng hạn như xem trước văn bản và hình ảnh, chia sẽ tập tin và thư mục, phục hồi về phiên bản trước. Cổng web OwnCloud tương thích với FireFox, Safasi, Chrome và InteExplorer trên Windows, Mac OS và Linux.

Chuyên mục: Hack

Read Full Article